Chứng chỉ tư vấn giám sát xây dựng,Chứng Chỉ Năng Lực Xây Dựng Chứng chỉ tư vấn giám sát xây dựng,Chứng Chỉ Năng Lực Xây Dựng

Chứng chỉ tư vấn giám sát xây dựng,Chứng Chỉ Năng Lực Xây Dựng

TƯ VẤN

   NĂNG LỰC DOANH NGHIỆP
   CHỨNG CHỈ HÀNH NGHỀ
   KHÓA ĐÀO TẠO
Chứng chỉ tư vấn giám sát xây dựng,Chứng Chỉ Năng Lực Xây Dựng Chứng chỉ tư vấn giám sát xây dựng,Chứng Chỉ Năng Lực Xây Dựng

Chứng chỉ tư vấn giám sát xây dựng,Chứng Chỉ Năng Lực Xây Dựng
Chứng chỉ tư vấn giám sát xây dựng,Chứng Chỉ Năng Lực Xây Dựng Chứng chỉ tư vấn giám sát xây dựng,Chứng Chỉ Năng Lực Xây Dựng

Luật doanh nghiệp 2005: Vì sao lại cần thiết đến vậy?
03 Tháng Mười Hai 2020 :: 12:25 SA :: 4674 Views :: 10 Comments :: :: Chứng chỉ tư vấn giám sát

Tại kỳ họp thứ 5, Quốc hội khoá X đã thông qua Luật doanh nghiệp 2005, trên cơ sở hợp nhất Luật công ty và Luật doanh nghiệp 2005 tư nhân thành một luật chung nhằm điều chỉnh các loại hình doanh nghiệp bao gồm công ty TNHH, công ty cổ phần, công ty hợp danh, doanh nghiệp tư nhân.

Luật doanh nghiệp 2005

  
Luật doanh nghiệp 2005: Vì sao lại cần thiết đến vậy?
  

Sơ lược quá trình phát triển của pháp luật doanh nghiệp

Quá trình phát triển các loại hình doanh nghiệp ở Việt Nam có thể chia thành hai giai đoạn:
Giai đoạn trước thời kỳ đổi mới(năm 1986);
Giai đoạn từ Thời kỳ đổi mới đến nay.

Giai đoạn trước thời kỳ đổi mới

Sau năm 1954, tình hình chính trị và xã hội Việt Nam có những biến động to lớn. Đất nước bị chia cắt thành hai miền hoàn toàn khác nhau về chính trị và kinh tế, và do vậy những loại hình, tính chất của các doanh nghiệp ở hai miền cũng rất khác nhau.
Sau khi thống nhất đất nước 1975 (rõ nhất là trong giai đoạn từ năm 1979 đến năm 1986), trên lãnh thổ nước Việt Nam thống nhất chỉ có các doanh nghiệp quốc doanh, cơ sở sản xuất sở hữu tập thể và các hợp tác xã, các loại hình doanh nghiệp có nguồn gốc sở hữu ngoài nhà nước và sở hữu tư nhân hầu như không tồn tại. Tính đến năm 1986, ở Việt Nam có khoảng 10.000 doanh nghiệp quốc doanh.
Pháp luật doanh nghiệp 2005 trước thời kỳ đổi mới chưa hình thành thành một hệ thống mà mới chỉ tồn tại ở một số văn bản đơn lẻ, tách biệt với nhau, thiếu thống nhất, đồng bộ. Số lượng luật, pháp lệnh trong lĩnh vực kinh tế, trong đó có pháp luật doanh nghiệp 2005, được ban hành rất hạn chế (trong thời gian 39 năm từ năm 1945 đến năm 1984, tổng số văn bản được ban hành là 27 luật và 27 pháp lệnh[1]).
Điều đáng lưu ý là, các văn bản luật doanh nghiệp 2005 được ban hành trong thời kỳ này chủ yếu tập trung vào việc thể chế hoá chủ trương của Đảng và Nhà nước là xoá bỏ chế độ tư hữu tư nhân về tư liệu sản xuất, thực hiện chính sách cải tạo XHCN, tiến hành công hữu hoá về tư liệu sản xuất dưới hình thức sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể; mối quan hệ kinh tế được luật doanh nghiệp 2005 điều chỉnh tập trung vào quan hệ giữa các tổ chức kinh tế với Nhà nước.

Giai đoạn từ khi bắt đầu chính sách đổi mới đến nay

Nghị quyết Đại hội lần thứ VI của Đảng và Nghị quyết Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa IV) đã công nhận sự tồn tại của các thành phần kinh tế cá thể và tư doanh bên cạnh kinh tế nhà nước và kinh tế hợp tác xã trong cơ cấu nền kinh tế quốc dân.
Trong giai đoạn đầu của công cuộc đổi mới, ngày 21-12-1990, Quốc hội khóa VIII đã thông qua hai đạo luật quan trọng là Luật Công ty và Luật Doanh nghiệp tư nhân. Hai đạo luật này đã tạo cơ sở pháp lý cho sự phát triển khu vực kinh tế tư nhân ở nước ta, và là một mốc quan trọng, có ý nghĩa quyết định trong quá trình đổi mới kinh tế, chuyển sang nền kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của đích chính xác là Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Luật doanh nghiệp 2005 tư nhân và Luật Công ty quy định ba loại hình doanh nghiệp cho khu vực kinh tế tư nhân là: công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần và doanh nghiệp tư nhân.
Trong thời gian qua, khung khổ pháp lý nói chung và khung khổ pháp lý về doanh nghiệp nói riêng đã không ngừng được hoàn thiện và phát triển. Luật Doanh nghiệp được ban hành năm 1999 đã thay thế Luật doanh nghiệp và Luật doanh nghiệp tư nhân năm 1990. Luật Doanh nghiệp nhà nước ban hành năm 2003 thay thế Luật Doanh nghiệp nhà nước năm 1995. Luật Hợp tác xã ban hành năm 2003 thay thế Luật hợp tác xã năm 1996. Luật Đầu tư nước ngoài cũng được sửa đổi, bổ sung theo hướng thu hẹp sự khác biệt, tiến tới tiến trình hình thành một khung khổ pháp lý bình đẳng đối với doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.
Như vậy, trong quá trình phát triển pháp luật điều chỉnh các loại hình doanh nghiệp ở nước ta thời gian qua là sự khác nhau trong việc điều chỉnh tổ chức hoạt động các doanh nghiệp có nguồn gốc sở hữu khác nhau (chủ yếu là giữa sở hữu nhà nước, sở hữu tư nhân và sở hữu nước ngoài). Theo các quy định đó, ở Việt Nam tính đến nay đã có các loại hình doanh nghiệp sau đây: công ty nhà nước (hoạt động theo Luật doanh nghiệp nhà nước), doanh nghiệp của các tổ chức chính trị – xã hội, hợp tác xã (hoạt động theo Luật hợp tác xã), công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh và doanh nghiệp tư nhân (hoạt động theo luật doanh nghiệp 2005), doanh nghiệp liên doanh và doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài. Bên cạnh các loại hình doanh nghiệp nói trên, trong hệ thống pháp luật Việt Nam còn có các quy định riêng về tổ chức hoạt động cho doanh nghiệp trong một số ngành nghề kinh doanh như: doanh nghiệp bảo hiểm, công ty tài chính, công ty chứng khoán hoạt động theo pháp luật về chứng khoán, công ty luật hợp danh và văn phòng luật sư hoạt động theo Pháp lệnh luật sư.

Doanh nghiệp nhà nước

  
Luật doanh nghiệp 2005: Vì sao lại cần thiết đến vậy?
  
Các DNNN ở nước ta ra đời từ sau Cách mạng Tháng Tám và đã có những đóng góp quan trọng trong công cuộc xây dựng, bảo vệ Tổ quốc. Khi chuyển sang hoạt động theo cơ chế thị trường, trong điều kiện kinh tế tư nhân còn yếu kém và chỉ mới hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực dịch vụ, tiểu thủ công nghiệp và nông nghiệp, các DNNN đã phát triển rộng khắp từ các quận, huyện đến Trung ương, trong mọi ngành kinh tế, trên mọi miền đất nước. Đến cuối những năm 80, số DNNN lên đến hơn 12.000, trong đó doanh nghiệp do dịa phương quản lý chiếm trên 75%. Trước thời kỳ đổi mới, hoạt động của doanh nghiệp nhà nước được điều chỉnh bởi nhiều văn bản quy phạm luật doanh nghiệp 2005 khác nhau. Từ khi luật doanh nghiệp 2005 có hiệu lực, doanh nghiệp nhà nước được điều chỉnh theo luật doanh nghiệp 2005 này.

Công ty nhà nước

DNNN là khái niệm rộng hơn, bao gồm công ty nhà nước và doanh nghiệp trong đó nhà nước có cổ phần, vốn góp chi phối. Công ty nhà nước được tổ chức dưới hình thức là công ty nhà nước độc lập và tổng công ty nhà nước.
Có ba loại tổng công ty nhà nước phân theo mục tiêu hoạt động và cách thức thành lập. Một là tổng công ty do nhà nước quyết định đầu tư và thành lập; hai là, tổng công ty do các công ty tự đầu tư và thành lập thông qua liên kết đầu tư và góp vốn; và ba là, tổng công ty đầu tư và kinh doanh vốn nhà nước.
Tổng công ty do nhà nước quyết định đầu tư và thành lập bao gồm các thành viên là các đơn vị do tổng công ty đầu tư toàn bộ vốn điều lệ (công ty thành viên hạch toán độc lập, đơn vị hạch toán phụ thuộc, đơn vị sự nghiệp và công ty TNHH nhà nước một thành viên được chuyển đổi từ công ty thành viên hạch toán độc lập hoặc đơn vị sự nghiệp), công ty tài chính và công ty cổ phần và TNHH có vốn góp chi phối của tổng công ty. Tổng công ty có cơ cấu tổ chức bao gồm HĐQT, ban kiểm soát, tổng giám đốc và phó tổng giám đốc và kế toán trưởng. Việc tổ chức hoạt động của các cơ quan này giống như đối với mô hình công ty nhà nước có HĐQT. Đối với công ty thành viên hạch toán độc lập có cơ cấu tổ chức giống như đối với công ty nhà nước không có HĐQT, bao gồm giám đốc, phó giám đốc, kế toán trưởng và bộ máy giúp việc. Còn đối với các thành viên khác có cơ cấu tổ chức theo như quy định tương ứng của luật doanh nghiệp 2005.
Tổng công ty do các công ty tự đầu tư thành lập bao gồm công ty nhà nước giữ quyền chi phối doanh nghiệp khác (công ty mẹ) và các công ty thành viên (công ty con). Công ty TNHH một thành viên do công ty nhà nước đầu tư toàn bộ vốn điều lệ hoạt động và tổ chức quản lý theo quy định của luật doanh nghiệp 2005.
Tổng công ty đầu tư và kinh doanh vốn nhà nước là tổ chức kinh tế đặc biệt, do Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập. Cơ cấu tổ chức của tổng công ty đầu tư và kinh doanh vốn nhà nước theo cơ cấu tổ chức quản lý của công ty nhà nước có HĐQT.

Công ty cổ phần nhà nước và công ty TNHH nhà nước

Công ty cổ phần (CTCP) nhà nước có cơ cấu tổ chức theo quy định của luật doanh nghiệp 2005.
Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên là công ty TNHH do Nhà nước sở hữu toàn bộ vốn điều lệ. Việc tổ chức quản lý hoạt động của công ty này thực hiện theo quy định của luật doanh nghiệp 2005.
Công ty TNHH hai thành viên là công ty TNHH trong đó tất cả các thành viên đều là công ty nhà nước hoặc có thành viên là công ty nhà nước và thành viên khác là tổ chức được Nhà nước ủy quyền góp vốn, được tổ chức và hoạt động theo quy định của luật doanh nghiệp 2005.
Đối với 3 loại hình công ty nói trên thì những đối tượng sau đây được gọi là sáng lập viên:
Tổng công ty do nhà nước quyết định đầu tư thành lập
Công ty thành viên hạch toán độc lập của tổng công ty nhà nước
Công ty nhà nước độc lập
Các tổ chức kinh tế có quyền sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào kinh doanh theo quy định của pháp luật
Thủ tục thành lập CTCP nhà nước và công ty TNHH nhà nước bao gồm giai đoạn phê duyệt đề án góp vốn thành lập và đăng ký kinh doanh. Việc phê duyệt đề án góp vốn thành lập thực hiện theo quy định Luật DNNN và việc đăng ký kinh doanh thực hiện theo quy định của luật doanh nghiệp 2005. Cơ cấu tổ chức hoạt động của các công ty này thực hiện theo quy định tương ứng của luật doanh nghiệp 2005.

Doanh nghiệp của các tổ chức chính trị

Doanh nghiệp của các tổ chức chính trị , tổ chức chính trị xã hội hình thành chủ yếu từ những năm đầu của thời kỳ đổi mới, cán bộ "dư thừa" trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung nhằm tạo thêm công ăn, việc làm, thu nhập của cán bộ, công nhân viên; và trong quá trình phát triển, về chính sách, các doanh nghiệp này dần dần được đối xử giống như DNNN. Kể từ khi Luật Doanh nghiệp nhà nước năm 2003 có hiệu lực thi hành, loại hình doanh nghiệp này phải chuyển đổi thành công ty TNHH một thành viên theo quy định của Luật Doanh nghiệp.

Doanh nghiệp tập thể (Hợp tác xã)

Hợp tác xã được định nghĩa là một loại tổ chức kinh tế tập thể, hoạt động như một loại hình doanh nghiệp, có tư cách pháp nhân, tự chủ, tự chịu trách nhiệm về các nghĩa vụ tài chính trong phạm vi vốn điều lệ, vốn tích lũy và các nguồn vốn khác của hợp tác xã. Một nguyên tắc cơ bản trong hoạt động HTX là dân chủ, bình đẳng; các xã viên có quyền ngang nhau trong biểu quyết.
Liên hiệp HTX là tổ chức kinh tế bao gồm các thành viên là HTX, hoạt động và tổ chức theo nguyên tắc của HTX. Cơ cấu tổ chức quản lý của liên hiệp HTX được tổ chức theo nguyên tắc của HTX. Cụ thể, cơ cấu tổ chức bao gồm Đại hội các thành viên, Hội đồng quản trị và Ban giám đốc. Liên hiệp HTX thực hiện việc đăng ký kinh doanh tại cơ quan đăng ký kinh doanh cấp tỉnh.
Liên minh HTX là tổ chức kinh tế - xã hội do các HTX và liên hiệp HTX cùng tự nguyện thành lập. Liên minh HTX được thành lập ở Trung ương và tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. Điều lệ liên minh hợp tác xã trung ương do Thủ tướng Chính phủ ra quyết định công nhận; ở cấp tỉnh do Chủ tịch UBND cấp tỉnh ra quyết định công nhận.

Doanh nghiệp theo luật doanh nghiệp

  
Luật doanh nghiệp 2005: Vì sao lại cần thiết đến vậy?
  
Ngày 12-6-1999, Quốc hội khoá X, kỳ họp thứ 5 đã thông qua toàn văn Luật Doanh nghiệp với 10 chương và 124 điều. Luật doanh nghiệp quy định 4 loại hình tổ chức kinh doanh, bao gồm: công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh và doanh nghiệp tư­ nhân. Việc thành lập các loại hình tổ chức kinh doanh này được thực hiện thông qua thủ tục đăng ký kinh doanh theo quy định của Luật Doanh nghiệp năm 1999. Cơ cấu tổ chức có những điểm riêng biệt đối với từng loại hình doanh nghiệp.

Công ty TNHH

Công ty TNHH bao gồm hai loại là công ty TNHH hữu hạn một thành viên và công ty TNHH hai thành viên trở lên.
Công ty TNHH hai thành viên trở lên là doanh nghiệp trong đó thành viên chịu trách nhiệm về các nghĩa vụ của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã cam kết góp vào doanh nghiệp; số lượng thành viên không quá 50 và phần vốn góp của thành viên chỉ được chuyển nhượng theo những điều kiện nhất định. Cơ cấu tổ chức bao gồm: Hội đồng thành viên, Chủ tịch Hội đồng thành viên, Giám đốc và Ban kiểm soát đối với công ty có trên 11 thành viên.
Đối với công ty TNHH một thành viên, cơ cấu tổ chức theo một trong hai mô hình là (i) gồm Hội đồng quản trị và giám đốc hoặc (ii) chủ tịch công ty và giám đốc.
Công ty cổ phần
Công ty cổ phần là doanh nghiệp có 4 đặc điểm sau:
Vốn điều lệ chia thành nhiều phần bằng nhau
Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về nợ và nghĩa vụ khác của doanh nghiệp trong phạm vi vốn đã góp vào doanh nghiệp
Cổ đông có thể là tổ chức, cá nhân và tối thiểu phải có 3 cổ đông.
Cơ cấu tổ chức quản lý công ty cổ phần bao gồm Đại hội đồng cổ đông, hội đồng quản trị, giám đốc và ban kiểm soát đối với công ty có trên 11 thành viên.
Công ty hợp danh
Công ty hợp danh là doanh nghiệp trong đó có ít nhất hai thành viên hợp danh là cá nhân và chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình đối với các nghĩa vụ của công ty. Về nguyên tắc, các thành viên tự thỏa thuận về cơ cấu tổ chức quản lý và các thành viên có quyền ngang nhau khi quyết định các vấn đề quản lý công ty.
Doanh nghiệp tư nhân
Do đó, chủ doanh nghiệp có toàn quyền quyết định đối với tất cả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp; có thể trực tiếp hoặc thuê người khác làm quản lý điều hành hoạt động kinh doanh nhưng phải báo với cơ quan đăng ký kinh doanh.
Về cơ bản, bốn loại hình tổ chức kinh doanh nói trên là bốn loại hình doanh nghiệp phổ biến trên thế giới với nguyên tắc tổ chức quản lý tương tự.

Chứng chỉ tư vấn giám sát

Nếu như bạn đang ở Hà Nội và có nhu cầu thi sát hạch chứng chỉ hành nghề giám sát, xin cấp chứng chỉ hành nghề tư vấn giám sát các hạng 1,2,3 thì một địa chỉ tin cậy mà bạn có thể đến đó là Viện Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Việt Nam

Chứng chỉ năng lực xây dựng

Viện Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Việt Nam là đơn vị đầu ngành trong lĩnh vực đào tạo, tư vấn. Để tiết kiệm thời gian cho các doanh nghiệp. Chúng tôi nhận dịch vụ xin cấp chứng chỉ năng lực xây dựng hạng 1,2,3 tại Bộ Xây Dựng và Sở xây dựng trên toàn quốc trong thời gian ngắn nhất. 
Hãy liên hệ với chúng tôi. Hotline: 0904640683 - Ms Hoàn để được tư vấn chi tiết

 
Comments
By linh @ 24 Tháng Mười 2020 7:18 CH
tiêu đề hấp dẫn

By thong @ 27 Tháng Mười 2020 11:44 SA
thông tin hữu ích

By trung @ 28 Tháng Mười 2020 10:58 CH
tôi sẽ ghi lại phương pháp

By An @ 31 Tháng Mười 2020 4:39 CH
bài viết rất hữu dụng

By Quang @ 08 Tháng Mười Một 2020 8:06 SA
thông tin đáng lưu ý

By Xuan @ 10 Tháng Mười Một 2020 12:08 SA
bài viết hay, cảm ơn ad

By Quan @ 13 Tháng Mười Một 2020 3:56 CH
rất hữu dụng

By lan @ 15 Tháng Mười Một 2020 5:27 CH
thông tin rất quan trọng, cảm ơn ad

By tung @ 17 Tháng Mười Một 2020 8:01 CH
rất đáng chú ý

By nhung @ 19 Tháng Mười Một 2020 11:00 CH
dễ thực hiện, cảm ơn ad

  Đăng lời bình

Trong phần này bạn có thể đăng lời bình





Gửi lời bình   Huỷ Bỏ

Điều kiện năng lực hoạt động của tổ chức thi công xây dựng công trình 23/04/2021
Chứng chỉ hành nghề khảo sát địa chất công trình hạng 1, 2, 3 23/04/2021
Thủ tục cấp Chứng chỉ hành nghề định giá xây dựng 23/04/2021
Công ty TNHH tiếng Anh được hiểu theo cách nào ? 24/12/2020
Vốn điều lệ là gì ? Có thực sự khó hiểu như ta vẫn nghĩ? 17/12/2020
Quy định về các hình thức làm giấy phép kinh doanh hiện nay 10/12/2020
Thực hiện xem tử vi số điện thoại sao cho thành thục 01/12/2020
Thực hư việc xem phong thủy số điện thoại 30/11/2020
Nghi thức làm văn khấn ngày giỗ bố mẹ tỏ lòng chữ hiếu 29/11/2020
Hiểu đúng cách cúng sao la hầu có khó? 28/11/2020
Liên hệ với chúng tôi để được tư vấn
LIÊN HỆ
Về chúng tôi Dịch vụ Giới thiệu
Chứng chỉ tư vấn giám sát xây dựng,Chứng Chỉ Năng Lực Xây Dựng

Công ty TNHH Giải Pháp Phần Mềm Kim Cương
Số 79 Ngụy Như Kon Tum, Nhân Chính, Thanh Xuân, Hà Nội.

Chứng chỉ tư vấn giám sát xây dựng,Chứng Chỉ Năng Lực Xây Dựng

Hotline: 0904640683 (Ms Hoàn)

Chứng chỉ tư vấn giám sát xây dựng,Chứng Chỉ Năng Lực Xây Dựng

Email: viendaotao.gov@gmail.com

Chứng chỉ hành nghề thiết kế

• Chứng chỉ hành nghề giám sát

• Chứng chỉ hành nghề định giá

• Chứng chỉ hành nghề quản lý dự án

• Chứng chỉ hành nghề khảo sát

Viện Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Việt Nam có hơn 10 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực đào tạo cấp chứng chỉ hành nghề xây dựng, chứng chỉ năng lực xây dựng cho doanh nghiệp. Với đội ngũ nhân viên nhiệt huyết có nhiều kinh nghiệm về đào tạo xây dựng.  Chúng tôi cung cấp tổ chức các khóa học đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ xây dựng và hỗ trợ, hướng dẫn hồ sơ, thủ tục.....

Viện Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực
Việt Nam

Chứng chỉ tư vấn giám sát xây dựng,Chứng Chỉ Năng Lực Xây Dựng

Số 79 Ngụy Như Kon Tum, Nhân Chính,
Thanh Xuân, Hà Nội

Chứng chỉ tư vấn giám sát xây dựng,Chứng Chỉ Năng Lực Xây Dựng

Phone: Hotline: 0904 640 683 (Ms Hoàn)

Chứng chỉ tư vấn giám sát xây dựng,Chứng Chỉ Năng Lực Xây Dựng

Email: viendaotao.gov@gmail.com

26 Tháng Tư 2024    Đăng Ký   Đăng Nhập 
Copyright by VIỆN ĐÀO TẠO NHÂN LỰC | Thỏa Thuận Dịch Vụ | Bảo Vệ Thông Tin